• Gợi Ý
  • Thơ
  • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện Thiếu Nhi
  • Truyện Cổ Tích
  • Truyện Ngụ Ngôn
GợiÝ.vn
Không có kết quả
Tất cả kết quả
  • Trang Chủ
  • Thơ
    • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện
    • Truyện Thiếu Nhi
    • Truyện Cổ Tích
    • Truyện Ngụ Ngôn
  • Trang Chủ
  • Thơ
    • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện
    • Truyện Thiếu Nhi
    • Truyện Cổ Tích
    • Truyện Ngụ Ngôn
Không có kết quả
Tất cả kết quả
GợiÝ.vn
Không có kết quả
Tất cả kết quả
Trang chủ Gợi Ý

Tập đọc Rừng ngập mặn Cà Mau (SGK Tiếng Việt lớp 2)

Gợi Ý bởi Gợi Ý
14/09/2022
trong Gợi Ý
Thời gian đọc: 3 phút
A A
Rừng ngập mặn Cà Mau | Tập đọc Rừng ngập mặn Cà Mau

Tập đọc Rừng ngập mặn Cà Mau: Rừng ngập mặn Cà Mau là rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam. Rừng ngập mặn Cà Mau có các loài cây như đước, mắm, sú vẹt, dừa nước. Đó là nơi sinh sống của cò, le le, chích bông nâu,... Đây cũng là chỗ dừng chân của các loài chim di cư như sếu, bồ nông, cò thìa,... GoiY.vn

0
SHARES
6
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Rừng ngập mặn Cà Mau

Rừng ngập mặn Cà Mau là rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam.

Rừng ngập mặn Cà Mau có các loài cây như đước, mắm, sú vẹt, dừa nước. Đó là nơi sinh sống của cò, le le, chích bông nâu,… Đây cũng là chỗ dừng chân của các loài chim di cư như sếu, bồ nông, cò thìa,…

Trong rừng ngập mặn cũng có khỉ đuôi dài, chồn, cáo, rái cá, trăn, rắn, cá sấu, ba khía,… Rừng ngập mặn đã cung cấp thức ăn và môi trường sống cho các loài động vật, thực vật. Hằng năm, đất rừng ở đây màu mỡ nhờ phù sa từ các sông rạch đổ về.

Rừng ngập mặn Cà Mau là món quà vô giá mà thiên nhiên tặng cho chúng ta.

Nguyễn Kiên Giang
Nguồn: SGK Tiếng Việt lớp 2 (Chân trời sáng tạo)

Rừng ngập mặn: rừng ở những cửa sông ven biển.
Chim di cư: loài chim di chuyển theo mùa giữa nơi sinh ra là nơi tránh rét.
Phù sa: đất, cát mịn và có nhiều chất màu mỡ được cuốn trôi theo dòng nước.

Cùng tìm hiểu:

1. Ở Việt Nam, rừng ngập mặn nào lớn nhất?
2. Tìm từ ngữ chỉ tên gọi một số loài động vật, thực vật trong bài đọc.
3. Nêu các lợi ích của rừng ngập mặn Cà Mau.
4. Theo em, vì sao chúng ta cần phải bảo vệ rừng?

Gợi ý:

1. Ở Việt Nam, rừng ngập mặn lớn nhất là rừng ngập mặn Cà Mau.

2. Từ ngữ chỉ tên gọi một số loài động vật, thực vậy trong bài đọc là:

– Động vật: cò, le le, chích bông nâu, sếu, bồ nông, cò thìa, khỉ đuôi dài, chồn, cáo, rái cá, trăn, rắn, cá sâu, ba khía
– Thực vật: đước, mắm, sú vẹt, dừa nước

3. Các lợi ích của rừng ngập mặn Cà Mau:

– Là nơi sinh sống của nhiều loài động vật, thực vật
– Là nơi dừng chân của các loài chim di cư
– Cung cấp thức ăn, nơi ở cho nhiều loài động vật, thực vật

4. Chúng ta cần bảo vệ rừng bởi rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật, thực vật, đồng thời rừng có nhiều ý nghĩa quan trọng đối với con người (cung cấp tài nguyên, oxi, chống lũ…)

Rừng ngập mặn Cà Mau | Tập đọc Rừng ngập mặn Cà Mau (SGK Tiếng Việt lớp 2)
Tập đọc Rừng ngập mặn Cà Mau: Rừng ngập mặn Cà Mau là rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam. Rừng ngập mặn Cà Mau có các loài cây như đước, mắm, sú vẹt, dừa nước. Đó là nơi sinh sống của cò, le le, chích bông nâu,… Đây cũng là chỗ dừng chân của các loài chim di cư như sếu, bồ nông, cò thìa,… GoiY.vn

 

Rừng ngập mặn Cà Mau | Tập đọc Rừng ngập mặn Cà Mau
Tập đọc Rừng ngập mặn Cà Mau: Rừng ngập mặn Cà Mau là rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam. Rừng ngập mặn Cà Mau có các loài cây như đước, mắm, sú vẹt, dừa nước. Đó là nơi sinh sống của cò, le le, chích bông nâu,… Đây cũng là chỗ dừng chân của các loài chim di cư như sếu, bồ nông, cò thìa,… GoiY.vn

 

Bài thơ Rừng: Rừng lắm cây cao, Lá che ánh nắng
Bài thơ Rừng (Thu Hà): Rừng lắm cây cao, Lá che ánh nắng, Suối chảy rì rào, Chim muông ẩn náu. GoiY.vn

 

Trăng đồng quê | Bài thơ Trăng đồng quê
Bài thơ Trăng đồng quê (Nguyễn Lãm Thắng): Đêm trong đến không ngờ, Sen cũng thơm quá đỗi, Cánh đồng như giấc mơ, Ướp mùi hương lúa mới . Bầy chim cũng thao thức, Niềm vui rung trong cành, Bài ca dâng trong ngực, Dế hát lời cỏ xanh… (Tranh minh họa: HS Phạm Hoan, BR-VT) | GoiY.vn
5/5 (1 bình chọn)

Bài viết liên quan:

Bài thơ Rừng: Rừng ta, rừng bạc rừng vàngBài thơ Rừng (SGK Tập đọc lớp 3) Con suối bản tôi | Tập đọc Con suối bản tôiTập đọc Con suối bản tôi (SGK Tiếng Việt lớp 2) Mùa đông ở vùng cao | Tập đọc Mùa đông ở vùng caoTập đọc Mùa đông ở vùng cao (SGK Tiếng Việt lớp 2) Màu xanh | Bài thơ Màu xanh: Xanh rì rừng xanh, Long lanh núi biếcBài thơ Màu xanh (SGK Tập đọc lớp 3) Cô gió | Tập đọc Cô gió: Người ta gọi cô là gióTập đọc Cô gió (SGK Tiếng Việt lớp 2) Chuyện bốn mùa | Tập đọc Chuyện bốn mùaTập đọc Chuyện bốn mùa (SGK Tiếng Việt lớp 2) Đầm sen | Tập đọc Đầm sen (Tập đọc lớp 2)Tập đọc Đầm sen (SGK Tiếng Việt lớp 2) Quê mình đẹp nhất | Tập đọc Quê mình đẹp nhấtTập đọc Quê mình đẹp nhất (SGK Tiếng Việt lớp 2)
Tags: quê hương đất nướcsách giáo khoaSGK Tiếng Việt 2thiên nhiên
Bài trước

Tập đọc Quê mình đẹp nhất (SGK Tiếng Việt lớp 2)

Bài tiếp theo

Bài thơ Mùa lúa chín (Nguyễn Khoa Đăng) (1966)

Gợi Ý

Gợi Ý

Bài tiếp theo
Mùa lúa chín | Bài thơ Mùa lúa chín

Bài thơ Mùa lúa chín (Nguyễn Khoa Đăng) (1966)

Bài viết mới

  • Bài thơ Bà đi vắng (Như Mao)
  • Bài thơ Bà em (Phạm Đông Hưng)
  • Bài thơ Ngóng mẹ (Thụy Anh)
  • Đồng dao Nhớ ơn: Ăn một bát cơm
  • Bài thơ Như con chim hót (Phong Thu)

Chuyên mục

  • Gợi Ý
  • Thơ
  • Thơ Dân Gian
  • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện Cổ Tích
  • Truyện Ngụ Ngôn
  • Truyện Thiếu Nhi
  • Bài thơ Mẹ (Trần Quốc Minh): Lặng rồi cả tiếng con ve

    Bài thơ Mẹ (Trần Quốc Minh) (1972)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bài thơ Bé ơi (Phong Thu): Bé này, bé ơi!

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bài thơ Trường em (Nguyễn Bùi Vợi) (Tập đọc lớp 1)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bài thơ Trăng sáng (Nhược Thủy)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bài thơ Việt Nam thân yêu (Nguyễn Đình Thi)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

Chuyên mục

  • Gợi Ý
  • Thơ
  • Thơ Dân Gian
  • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện Cổ Tích
  • Truyện Ngụ Ngôn
  • Truyện Thiếu Nhi

Thẻ

Bác Hồ ca dao cha mẹ chú bộ đội chủ đề côn trùng các hiện tượng thiên nhiên các loài chim gia đình Giấc mơ buổi sáng (2017) lao động mùa hè mùa thu nghề nghiệp Nguyễn Lãm Thắng Ngữ Văn Lớp 7 Ngữ văn lớp 9 Ngữ văn lớp 11 phát triển bản thân Phạm Hổ quê hương đất nước SGK Tiếng Việt 1 SGK Tiếng Việt 2 SGK Tiếng Việt 3 SGK Tiếng Việt 4 SGK Tiếng Việt 5 sách giáo khoa thiên nhiên thơ hay cho bé thơ mầm non thơ thiếu nhi hay thầy cô giáo thế giới thực vật truyện thiếu nhi trò chơi trường lớp Trần Đăng Khoa tình bạn tình yêu Tập thơ Góc sân và khoảng trời (1968) Tố Hữu vè - đồng dao Võ Quảng ông bà đàn gà động vật

© 2021 GoiY.vn.

Không có kết quả
Tất cả kết quả
  • Trang Chủ
  • Thơ
    • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện
    • Truyện Thiếu Nhi
    • Truyện Cổ Tích
    • Truyện Ngụ Ngôn

© 2021 GoiY.vn.