• Gợi Ý
  • Thơ
  • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện Thiếu Nhi
  • Truyện Cổ Tích
  • Truyện Ngụ Ngôn
GợiÝ.vn
Không có kết quả
Tất cả kết quả
  • Trang Chủ
  • Thơ
    • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện
    • Truyện Thiếu Nhi
    • Truyện Cổ Tích
    • Truyện Ngụ Ngôn
  • Trang Chủ
  • Thơ
    • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện
    • Truyện Thiếu Nhi
    • Truyện Cổ Tích
    • Truyện Ngụ Ngôn
Không có kết quả
Tất cả kết quả
GợiÝ.vn
Không có kết quả
Tất cả kết quả
Trang chủ Gợi Ý

Tập đọc Ong xây tổ (SGK Tiếng Việt lớp 2)

Gợi Ý bởi Gợi Ý
14/09/2022
trong Gợi Ý
Thời gian đọc: 3 phút
A A
Ong xây tổ | Tập đọc Ong xây tổ

Tập đọc Ong xây tổ: Khi bắt đầu xây tổ, ong bám nhau thành chuỗi. Rồi từng chú ong thợ trẻ lần lượt rời khỏi hàng, lấy giọt sáp dưới bụng trộn với nước bọt tạo thành một chất đặc biệt để xây tổ. Hết sáp, chú tự rút lui về phía sau, chú khác tiến lên xây tiếp... GoiY.vn

0
SHARES
21
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Ong xây tổ

Khi bắt đầu xây tổ, ong bám nhau thành chuỗi. Rồi từng chú ong thợ trẻ lần lượt rời khỏi hàng, lấy giọt sáp dưới bụng trộn với nước bọt tạo thành một chất đặc biệt để xây tổ. Hết sáp, chú tự rút lui về phía sau, chú khác tiến lên xây tiếp. Còn những bác ong thợ già, những anh ong non thì dùng sức nóng của mình sưởi ấm cho những giọt sáp đã nhào nước bọt của ong thợ trẻ. Chất sáp lúc đầu dính như hồ, sau khô đi thành một chất xốp, bền và khó thấm nước.

Chỉ vài ba tháng sau, tổ ong đã xây xong. Đó là một “toà nhà đặc biệt”, ngăn nắp, trật tự, có hàng ngàn căn phòng giống hệt nhau.

Theo Ong xây tổ, Tập đọc lớp 3, 1983
Nguồn: Ong xây tổ, SGK Tiếng Việt lớp 2 (Chân trời sáng tạo)

  • Sáp: chất mềm không thấm nước, được một số sâu bọ tạo ra để xây tổ.
  • Hồ: chất dính được làm từ bột và nước khuấy chín, dùng để dán.

Cùng tìm hiểu Ong xây tổ:

1. Khi bắt đầu xây tổ, ong làm gì?

2. Ong thợ già, ong thợ trẻ và ong thợ non thực hiện công việc gì để xây tổ?

3. Tổ ong được miêu tả như thế nào?

4. Khi xây tổ, những chú ong có điểm gì đáng khen?

Gợi ý Ong xây tổ:

1. Khi bắt đầu xây tổ, ong bám nhau thành chuỗi, thành hàng.

2. Các công việc khi xây tổ:

– Ong thợ trẻ: lần lượt rời khỏi hàng, lấy giọt sáp dưới bụng trộn với nước bọt tạo thành một chất đặc biệt để xây tổ.

– Ong thợ già và ong thợ non: dùng sức nóng của mình sưởi ấm cho những giọt sáp đã nhào nước bọt của ong thợ trẻ.

3. Tổ ong được miêu tả là một “tòa nhà đặc biệt”, ngăn nắp, trật tự, có hàng ngàn căn phòng giống hệt nhau.

4. Khi xây tổ, những chú ong đáng khen bởi “Đoàn kết, kỉ luật, cùng nhau xây tổ”

Ong xây tổ | Tập đọc Ong xây tổ
Tập đọc Ong xây tổ: Khi bắt đầu xây tổ, ong bám nhau thành chuỗi. Rồi từng chú ong thợ trẻ lần lượt rời khỏi hàng, lấy giọt sáp dưới bụng trộn với nước bọt tạo thành một chất đặc biệt để xây tổ. Hết sáp, chú tự rút lui về phía sau, chú khác tiến lên xây tiếp… GoiY.vn

 

Tô màu con ong | Bài thơ Con ong chăm chỉ
Bài thơ Con ong chăm chỉ: Con ong nho nhỏ, Lưng nó cong cong, Đi khắp cánh đồng, Tìm hoa gây mật. Em Hiên ngoan thật, Chẳng kém gì ong, Chăm bón vun trồng, Vườn rau xanh tốt. GoiY.vn

 

Con cáo và tổ ong | Bài thơ Con cáo và tổ ong (Bác Hồ)
Bài thơ Con cáo và tổ ong (Hồ Chí Minh): Tổ ong lủng lẳng trên cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định rằng lấy được ăn ngay cho dòn. Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo nhau xúm lại vây tròn cáo ta. Châm đầu, châm mắt cáo già, Cáo già đau quá phải sa xuống rồi… GoiY.vn
5/5 (2 bình chọn)

Bài viết liên quan:

Xay lúa | Đồng dao Xay lúa: Ù ù! Xay lúa, Tay đẩy tay đưaXay lúa | Đồng dao Xay lúa Ông tôi | Tập đọc Ông tôi: Ông tôi đã giàTập đọc Ông tôi (Phong Thu) (SGK Tiếng Việt lớp 2) Làm việc thật là vui | Tập đọc Làm việc thật là vuiTập đọc Làm việc thật là vui (SGK Tiếng Việt lớp 2) Cô gió | Tập đọc Cô gió: Người ta gọi cô là gióTập đọc Cô gió (SGK Tiếng Việt lớp 2) Cô chủ nhà tí hon | Tập đọc Cô chủ nhà tí honTập đọc Cô chủ nhà tí hon (SGK Tiếng Việt lớp 2) Mẹ của Oanh | Tập đọc Mẹ của Oanh (SGK Tiếng Việt 2)Tập đọc Mẹ của Oanh (SGK Tiếng Việt lớp 2) Chuyện bốn mùa | Tập đọc Chuyện bốn mùaTập đọc Chuyện bốn mùa (SGK Tiếng Việt lớp 2) Mùa đông ở vùng cao | Tập đọc Mùa đông ở vùng caoTập đọc Mùa đông ở vùng cao (SGK Tiếng Việt lớp 2)
Tags: chủ đề côn trùnglao độngsách giáo khoaSGK Tiếng Việt 2SGK Tiếng Việt 3thiên nhiên
Bài trước

Vè loài vật

Bài tiếp theo

Tập đọc Hoa mai vàng (SGK Tiếng Việt lớp 2)

Gợi Ý

Gợi Ý

Bài tiếp theo
Hoa mai vàng | Tập đọc Hoa mai vàng (SGK Tiếng Việt lớp 2)

Tập đọc Hoa mai vàng (SGK Tiếng Việt lớp 2)

Bài viết mới

  • Bài thơ Bà đi vắng (Như Mao)
  • Bài thơ Bà em (Phạm Đông Hưng)
  • Bài thơ Ngóng mẹ (Thụy Anh)
  • Đồng dao Nhớ ơn: Ăn một bát cơm
  • Bài thơ Như con chim hót (Phong Thu)

Danh mục

  • Gợi Ý
  • Thơ
  • Thơ Dân Gian
  • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện Cổ Tích
  • Truyện Ngụ Ngôn
  • Truyện Thiếu Nhi
  • Em mơ | Bài thơ Em mơ: Em mơ làm mây trắng

    Bài thơ Em mơ (Mai Thị Bích Ngọc, SGK Tiếng Việt 3)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bài thơ Trường em (Nguyễn Bùi Vợi) (Tập đọc lớp 1)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bài thơ Mẹ (Trần Quốc Minh) (1972)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bài thơ Lời của cây (Trần Hữu Thung)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bài thơ Việt Nam thân yêu (Nguyễn Đình Thi)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

Danh mục

  • Gợi Ý
  • Thơ
  • Thơ Dân Gian
  • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện Cổ Tích
  • Truyện Ngụ Ngôn
  • Truyện Thiếu Nhi

Thẻ

Bác Hồ ca dao cha mẹ chú bộ đội chủ đề côn trùng các hiện tượng thiên nhiên các loài chim gia đình Giấc mơ buổi sáng (2017) lao động mùa hè mùa thu nghề nghiệp Nguyễn Lãm Thắng Ngữ Văn Lớp 7 Ngữ văn lớp 9 Ngữ văn lớp 11 phát triển bản thân Phạm Hổ quê hương đất nước SGK Tiếng Việt 1 SGK Tiếng Việt 2 SGK Tiếng Việt 3 SGK Tiếng Việt 4 SGK Tiếng Việt 5 sách giáo khoa thiên nhiên thơ hay cho bé thơ mầm non thơ thiếu nhi hay thầy cô giáo thế giới thực vật truyện thiếu nhi trò chơi trường lớp Trần Đăng Khoa tình bạn tình yêu Tập thơ Góc sân và khoảng trời (1968) Tố Hữu vè - đồng dao Võ Quảng ông bà đàn gà động vật

© 2021 GoiY.vn.

Không có kết quả
Tất cả kết quả
  • Trang Chủ
  • Thơ
    • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện
    • Truyện Thiếu Nhi
    • Truyện Cổ Tích
    • Truyện Ngụ Ngôn

© 2021 GoiY.vn.