• Gợi Ý
  • Thơ
  • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện Thiếu Nhi
  • Truyện Cổ Tích
  • Truyện Ngụ Ngôn
GợiÝ.vn
Không có kết quả
Tất cả kết quả
  • Trang Chủ
  • Thơ
    • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện
    • Truyện Thiếu Nhi
    • Truyện Cổ Tích
    • Truyện Ngụ Ngôn
  • Trang Chủ
  • Thơ
    • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện
    • Truyện Thiếu Nhi
    • Truyện Cổ Tích
    • Truyện Ngụ Ngôn
Không có kết quả
Tất cả kết quả
GợiÝ.vn
Không có kết quả
Tất cả kết quả
Trang chủ Truyện Thiếu Nhi

Tập đọc Người nặn tò he (SGK Tiếng Việt lớp 2)

Gợi Ý bởi Gợi Ý
10/09/2022
trong Truyện Thiếu Nhi, Gợi Ý
Thời gian đọc: 2 phút
A A
Người nặn tò he | Tập đọc Người nặn tò he (SGK Tiếng Việt lớp 2)

Tập đọc Người nặn tò he: Bác Huấn hàng xóm làm nghề nặn tò he. Cuối tuần, tôi thường sang nhà bác, ngồi chăm chú nhìn bác nhuộm màu cho từng vắt bột. Bác chắt màu vàng từ củ nghệ, màu đỏ từ quả gấc, màu đen từ cây nhọ nồi, màu xanh từ những chiếc lá riềng biêng biếc... GoiY.vn

0
SHARES
10
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Người nặn tò he

Bác Huấn hàng xóm làm nghề nặn tò he.

Cuối tuần, tôi thường sang nhà bác, ngồi chăm chú nhìn bác nhuộm màu cho từng vắt bột. Bác chắt màu vàng từ củ nghệ, màu đỏ từ quả gấc, màu đen từ cây nhọ nồi, màu xanh từ những chiếc lá riềng biêng biếc.

Khi bột thấm đều màu, bác Huấn khéo léo tạo hình. Thoắt cái, từ những vắt bột, bao nhiêu gà, trâu, lợn, cá ngộ nghĩnh chen chúc trên cái mẹt tròn. Cũng từ đôi bàn tay bác, nụ hồng chúm chím, quả lựu ửng đỏ, trái chuối vàng tươi lần lượt hiện ra. Thỉnh thoảng, bác Huấn nặn riêng cho tôi một chú lính áo vàng, áo đỏ hay vài anh chim bói cá lấp lánh sắc xanh.

Tôi cứ thế mê mẩn ngắm cả thế giới đồ chơi mở ra trước mắt và càng thấy yêu hơn đôi bàn tay của bác hàng xóm thân thương.

Tác giả: Thảo Nguyên
Nguồn: Người nặn tò he, SGK Tiếng Việt lớp 2 (Chân trời sáng tạo)

Tò he: một loại đồ chơi dân gian của trẻ em làm từ bột hấp chín có nhuộm màu.

Người nặn tò he | Tập đọc Người nặn tò he (SGK Tiếng Việt lớp 2)
Người nặn tò he, Tập đọc Người nặn tò he: Bác Huấn hàng xóm làm nghề nặn tò he. Cuối tuần, tôi thường sang nhà bác, ngồi chăm chú nhìn bác nhuộm màu cho từng vắt bột. Bác chắt màu vàng từ củ nghệ, màu đỏ từ quả gấc, màu đen từ cây nhọ nồi, màu xanh từ những chiếc lá riềng biêng biếc… Người nặn tò he | GoiY.vn

 

Mẹ của Oanh | Tập đọc Mẹ của Oanh (SGK Tiếng Việt 2)
Tập đọc Mẹ của Oanh: Năm học này, cô Quyên được phân công dạy lớp 2A. Giờ Tiếng Việt, cô cho các bạn giới thiệu về công việc của bố mẹ mình. Lan hãnh diện với bạn bè vì có mẹ là bác sĩ. Tuấn say sưa kể về những cỗ máy mà bố cậu chế tạo… GoiY.vn

 

Bé đi cày | Bài thơ Bé đi cày
Bài thơ Bé đi cày (Phạm Hổ): Chuối xanh một quả, Cắm bốn chân tre, Thành con trâu đực, Nhìn giống giống ghêHai ngọn cờ ngô, Làm cây cày nhỏ, Đem ra giữa ngõ, Buộc trâu đi cày… Tranh minh họa: HS Phạm Hoan (BR-TV). GoiY.vn
5/5 (2 bình chọn)

Bài viết liên quan:

Cô chủ nhà tí hon | Tập đọc Cô chủ nhà tí honTập đọc Cô chủ nhà tí hon (SGK Tiếng Việt lớp 2) Mẹ của Oanh | Tập đọc Mẹ của Oanh (SGK Tiếng Việt 2)Tập đọc Mẹ của Oanh (SGK Tiếng Việt lớp 2) Làm việc thật là vui | Tập đọc Làm việc thật là vuiTập đọc Làm việc thật là vui (SGK Tiếng Việt lớp 2) Bọ rùa tìm mẹ | Tập đọc Bọ rùa tìm mẹTập đọc Bọ rùa tìm mẹ (SGK Tiếng Việt lớp 2) Chuyện của thước kẻ | Tập đọc Chuyện của thước kẻTập đọc Chuyện của thước kẻ (SGK Tiếng Việt lớp 2) Bàn tay dịu dàng | Tập đọc Bàn tay dịu dàngTập đọc Bàn tay dịu dàng (SGK Tiếng Việt 2) Tóc xoăn và tóc thẳng | Tập đọc Tóc xoăn và tóc thẳngTập đọc Tóc xoăn và tóc thẳng (SGK Tiếng Việt lớp 2) Mục lục sách | Tập đọc Mục lục sáchTập đọc Mục lục sách (SGK Tiếng Việt lớp 2)
Tags: lao độngnghề nghiệpsách giáo khoaSGK Tiếng Việt 2
Bài trước

Bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề (Yến Thảo) (SGK Tiếng Việt lớp 2)

Bài tiếp theo

Nghe viết Vượt qua lốc dữ (SGK Tiếng Việt lớp 2)

Gợi Ý

Gợi Ý

Bài tiếp theo
Vượt qua lốc dữ | Nghe viết Vượt qua lốc dữ (SGK Tiếng Việt lớp 2)

Nghe viết Vượt qua lốc dữ (SGK Tiếng Việt lớp 2)

Bài viết mới

  • Bài thơ Bà đi vắng (Như Mao)
  • Bài thơ Bà em (Phạm Đông Hưng)
  • Bài thơ Ngóng mẹ (Thụy Anh)
  • Đồng dao Nhớ ơn: Ăn một bát cơm
  • Bài thơ Như con chim hót (Phong Thu)

Chuyên mục

  • Gợi Ý
  • Thơ
  • Thơ Dân Gian
  • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện Cổ Tích
  • Truyện Ngụ Ngôn
  • Truyện Thiếu Nhi
  • Bài thơ Mẹ (Trần Quốc Minh): Lặng rồi cả tiếng con ve

    Bài thơ Mẹ (Trần Quốc Minh) (1972)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bài thơ Bé ơi (Phong Thu): Bé này, bé ơi!

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bài thơ Trường em (Nguyễn Bùi Vợi) (Tập đọc lớp 1)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bài thơ Trăng sáng (Nhược Thủy)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bài thơ Việt Nam thân yêu (Nguyễn Đình Thi)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

Chuyên mục

  • Gợi Ý
  • Thơ
  • Thơ Dân Gian
  • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện Cổ Tích
  • Truyện Ngụ Ngôn
  • Truyện Thiếu Nhi

Thẻ

Bác Hồ ca dao cha mẹ chú bộ đội chủ đề côn trùng các hiện tượng thiên nhiên các loài chim gia đình Giấc mơ buổi sáng (2017) lao động mùa hè mùa thu nghề nghiệp Nguyễn Lãm Thắng Ngữ Văn Lớp 7 Ngữ văn lớp 9 Ngữ văn lớp 11 phát triển bản thân Phạm Hổ quê hương đất nước SGK Tiếng Việt 1 SGK Tiếng Việt 2 SGK Tiếng Việt 3 SGK Tiếng Việt 4 SGK Tiếng Việt 5 sách giáo khoa thiên nhiên thơ hay cho bé thơ mầm non thơ thiếu nhi hay thầy cô giáo thế giới thực vật truyện thiếu nhi trò chơi trường lớp Trần Đăng Khoa tình bạn tình yêu Tập thơ Góc sân và khoảng trời (1968) Tố Hữu vè - đồng dao Võ Quảng ông bà đàn gà động vật

© 2021 GoiY.vn.

Không có kết quả
Tất cả kết quả
  • Trang Chủ
  • Thơ
    • Thơ Thiếu Nhi
  • Truyện
    • Truyện Thiếu Nhi
    • Truyện Cổ Tích
    • Truyện Ngụ Ngôn

© 2021 GoiY.vn.